Bằng việc mở tài khoản, đặt cọc ở ngân hàng nào đó trên đất nước Việt Nam, tỷ lệ rủi ro của bà con nông dân sẽ không có.
Agriculture Vietnam was published by Quán Quân Ltd Co, is an specialized enterprise in export of Vietnam agricultural products.
Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014
Xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản tăng vọt trong tháng 5
BizLIVE - Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 5 ước đạt 2,278 tỷ USD, đưa giá trị xuất khẩu của ngành 5 tháng đầu năm lên 12,12 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2013.
Diễn biến giá các mặt hàng nông, thuỷ sản và vật tư nông nghiệp tuần 19 năm 2014 (Từ ngày 09/05/2014 –15/05/2014)
Khoai
lang tím nhật đang giảm vì tiêu thụ khó. Chôm chôm các loại giảm giá vì
thị trường tiêu thụ chậm. Heo hơi, gà công nghiệp tiếp tục tăng giá vì
được người tiêu dùng ưa chuộng. Dừa khô giảm nhẹ vì lượng thu mua từ
phía Bến Tre giảm. Nhãn tiêu da bò tiếp tục tăng giá vì diện tích trồng
nhãn ngày càng giảm do bệnh chỗi rồng.
Thứ Hai, 26 tháng 5, 2014
Lương thực giảm giá tháng thứ 3 liên tiếp
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5.2014 đã tăng 0,2% so với tháng trước và tăng 4,72% so với tháng 5.2013.
Vì sao thương lái Trung Quốc 'lừa' được nông dân Việt?
Theo các chuyên gia nghiên cứu, việc thương lái Trung Quốc thu mua những sản phẩm mang tính "dị biệt" chỉ xảy ra tại Việt Nam. Vậy tại sao thương lái Trung Quốc "lừa" được nông dân Việt Nam?
Thương lái Trung Quốc lại thu mua nông sản Việt Nam: Cảnh giác với những chiêu trò không mới
Làm ăn với thương lái Trung Quốc cần hết sức cẩn thận, thực tế đã cho thấy điều đó. Nhiều năm trở lại đây, những chiêu trò thu mua nông sản rất kì cục ở Việt Nam của người Trung Quốc đã làm cho nhiều nông dân ngậm "trái đắng”.
Thứ Bảy, 24 tháng 5, 2014
Xuất khẩu nông sản tăng mạnh qua cửa khẩu Lào Cai
NDĐT- Nguồn hàng xuất khẩu từ nội địa sang thị trấn Hà Khẩu (Trung Quốc), qua Cửa khẩu quốc tế Lào Cai tăng 98% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu là hoa quả miền nam, gạo, ván bóc, gỗ rừng trồng…
Lực lượng chức năng làm thủ tục thông quan hàng hóa xuất khẩu tại Cửa khẩu quốc tế Lào Cai.
Sáng
23-5, có mặt tại Cửa khẩu đường bộ Kim Thành, chúng tôi chứng kiến
khoảng 30 xe tải mang biển số của nhiều địa phương trong cả nước, nhiều
nhất là miền trung và miền nam, chở dưa hấu, dừa quả, chôm chôm, ván gỗ
bóc rừng trồng… xếp hàng làm thủ tục thông quan xuất hàng sang Hà Khẩu
(Trung Quốc). Tại lối mở km 6, hàng chục xe chở gạo xuất khẩu sang Trung
Quốc cũng đang làm thủ tục thông quan bảo đảm trật tự, an toàn.
“Hàng nông sản Việt Nam vẫn đang xuất khẩu mạnh sang thị trường Trung Quốc qua Cửa khẩu quốc tế Lào Cai. Để bảo đảm thông quan nhanh, đúng luật pháp, lực lượng chức năng hai bên cửa khẩu tăng cường lực lượng, phối hợp chặt chẽ, cải tiến mạnh thủ tục hành chính để thông quan nhanh, an toàn, tránh ùn tắc”, ông Nguyễn Quyết Chiến - Chi cục trưởng Chi cục Hải quan Cửa khẩu quốc tế Lào Cai nói.
Hiện ở Cửa khẩu quốc tế Lào Cai, trung bình mỗi ngày có khoảng 60 xe ô-tô Việt Nam chở hàng xuất khẩu và khoảng 120 xe ô-tô Trung Quốc chở hàng nhập khẩu. Hàng hóa xuất khẩu là gạo, hoa quả, rau, lâm sản; hàng nhập khẩu là than cốc, hóa chất, máy móc, thiết bị công nghiệp…
Ông Lê Tú Anh - Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Lào Cai phụ trách cửa khẩu đường bộ Kim Thành cho biết, nhờ áp dụng hệ thống thông quan điện tử tự động nên thời gian thông quan cho luồng hàng xanh chỉ còn khoảng ba phút, rút ngắn so với trước 2/3 thời gian, bảo đảm minh bạch, thuận tiện.
Theo số liệu của Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Lào Cai, kim ngạch xuất nhập khẩu từ đầu năm đến nay (23-5) đạt 219 triệu USD, tăng 59% so với cùng kỳ; trong đó xuất khẩu tăng 98%, riêng giá trị xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản đạt hơn hai triệu USD.
Hiện tại, lực lượng chức năng hai bên tăng cường phối hợp tạo điều kiện tốt nhất cho hàng hóa thông quan, bảo đảm nhanh chóng, thuận tiện, an toàn. Tỉnh Lào Cai vừa công bố quy hoạch sáu bãi, kho hàng ngay sát khu vực cửa khẩu phục vụ tập kết hàng tạm nhập tái xuất sang Trung Quốc.
“Hàng nông sản Việt Nam vẫn đang xuất khẩu mạnh sang thị trường Trung Quốc qua Cửa khẩu quốc tế Lào Cai. Để bảo đảm thông quan nhanh, đúng luật pháp, lực lượng chức năng hai bên cửa khẩu tăng cường lực lượng, phối hợp chặt chẽ, cải tiến mạnh thủ tục hành chính để thông quan nhanh, an toàn, tránh ùn tắc”, ông Nguyễn Quyết Chiến - Chi cục trưởng Chi cục Hải quan Cửa khẩu quốc tế Lào Cai nói.
Hiện ở Cửa khẩu quốc tế Lào Cai, trung bình mỗi ngày có khoảng 60 xe ô-tô Việt Nam chở hàng xuất khẩu và khoảng 120 xe ô-tô Trung Quốc chở hàng nhập khẩu. Hàng hóa xuất khẩu là gạo, hoa quả, rau, lâm sản; hàng nhập khẩu là than cốc, hóa chất, máy móc, thiết bị công nghiệp…
Ông Lê Tú Anh - Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Lào Cai phụ trách cửa khẩu đường bộ Kim Thành cho biết, nhờ áp dụng hệ thống thông quan điện tử tự động nên thời gian thông quan cho luồng hàng xanh chỉ còn khoảng ba phút, rút ngắn so với trước 2/3 thời gian, bảo đảm minh bạch, thuận tiện.
Theo số liệu của Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Lào Cai, kim ngạch xuất nhập khẩu từ đầu năm đến nay (23-5) đạt 219 triệu USD, tăng 59% so với cùng kỳ; trong đó xuất khẩu tăng 98%, riêng giá trị xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản đạt hơn hai triệu USD.
Hiện tại, lực lượng chức năng hai bên tăng cường phối hợp tạo điều kiện tốt nhất cho hàng hóa thông quan, bảo đảm nhanh chóng, thuận tiện, an toàn. Tỉnh Lào Cai vừa công bố quy hoạch sáu bãi, kho hàng ngay sát khu vực cửa khẩu phục vụ tập kết hàng tạm nhập tái xuất sang Trung Quốc.
QUỐC HỒNG
Nông sản rớt giá vì tin đồn thất thiệt
PNO - Bà Nguyễn Thị Mỹ Ái, Phó phòng NN-PTNT huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ cho biết, khoảng hơn tuần nay, giá trái cây các loại ở huyện Phong Điền sụt giảm trầm trọng. Nếu như năm 2013, lúc vào chính vụ, dâu bòn bon (loại rẻ nhất) được nhà vườn bán với giá 5.000 - 6.000đ/kg thì nay, giá chỉ còn 2.000 - 3.000đ/kg. Theo bà Ái giá trái cây xuống thấp không loại trừ nguyên nhân được lan truyền gần đây, rằng “do các cửa khẩu phía Bắc đóng cửa nên không xuất được sang Trung Quốc (TQ)”.
Lo nâng cao chất lượng nông sản
Tăng trưởng nông nghiệp
nước ta trong mấy năm gần đây suy giảm một phần là do các nguồn lực đầu
tư giảm, một phần là do năng suất, chất lượng nông sản chưa cao.
Trao đổi với NTNN ngày
22.5, đại biểu Quốc hội Trần Ngọc Vinh - Hải Phòng (ảnh) cho rằng:
“Chúng ta cần tránh chạy theo năng suất, tập trung nâng cao chất lượng nông sản, hàng hóa”.Vay xuất, nhập khẩu nông sản hưởng lãi suất 6 - 8%
VOV.VN -Đây là gói tín dụng ưu đãi 10.000 tỷ đồng cho vay ngắn hạn vừa được Agribank công bố.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam (Agribank) vừa công bố triển khai chương trình cho vay ưu
đãi đối với khách hàng xuất, nhập khẩu năm 2014, với thời gian thực
hiện chương trình này từ 1/6-30/9/2014.
Thứ Sáu, 23 tháng 5, 2014
Nông sản Việt giữ thế thắng với trái ngon, gà sạch
Trước tình trạng bị lép vế trên thị trường nội địa, nhiều nhà sản xuất nông sản Việt đang chủ động chinh phục người dùng trong nước bằng những trái ngon quả
ngọt, vật nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
“Ma trận” hàng nôn gsản giữa lòng Hà Nội
Khoảng 4h30 phút sáng, chợ đầu mối Cầu Mới (Ngã tư sở, Hà Nội) tấp nập hàng hóa nông sản đổ về với vô số các loại rau, củ, quả… cảnh mua - bán hết sức nhộn nhịp.
Nói về nguồn gốc các mặt hàng đang bày bán tại đây, người bán hàng cho biết, chỉ một số lượng nhỏ bí đỏ được mua tại Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) và Ba Vì (Hà Nội); cải bắp cũng một phần được thu mua tại Ninh Giang (Hải Dương), còn đa số rau, củ do lái buôn đưa từ biên giới phía Bắc về.
Theo ông Triệu Quang Thìn, Phó Chủ tịch Hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Hà Nội, hiện rất khó để người dùng phân biệt và chọn mua được các sản phẩm trong nước.
Chẳng hạn như nhìn bên ngoài, nếu để ý kỹ thì quả bí của ta vỏ sần hơn, trọng lượng nhỏ hơn bí Trung Quốc; cải bắp của ta không cuộn chắc cứng như rau Trung Quốc mà cầm thấy xốp hơn, nhẹ hơn... Vì vậy người tiêu dùng cần phải thông thái mỗi khi đi chợ.
Mặt khác, báo chí hiện nay cũng phân tích khá nhiều về thói quen ưa dùng hàng “nhập khẩu”, hàng xách tay ngay cả với các sản phẩm nông sản như hoa quả, gạo, thịt.. của người tiêu dùng. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng khiến hàng trong nước dù có chất lượng, đẹp về mẫu mã và giá thành rẻ vẫn luôn bị “lép vế” ngay sân nhà.
Trong khi đó, hàng nông sản Việt Nam nhiều phen bị bị thương lái nước ngoài làm cho điêu đứng. Không ít lần hàng nông sản ách tại cửa khẩu biên giới do những “chiêu trò” của thương lái nước ngoài. Còn những hàng hóa không rõ nguồn gốc lại tuồn về Việt Nam chính từ biên giới.
Vì vậy, việc thay đổi thái độ tiêu dùng của người mua đối với các sản phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc là rất quan trọng.
Cùng nông dân phát triển thương hiệu nông sản Việt
Với truyền thống nông nghiệp, người nông dân Việt Nam hoàn toàn có thể tạo ra những hàng nông sản đặc sản của các vùng miền. Khi người tiêu dùng Việt tin tưởng vào kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi của người nông dân Việt chính là góp “một tiếng vỗ tay” cổ vũ cho những nông sản Việt chất lượng cao tìm được chỗ đứng ngay trong nước.
Kết hợp kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm lâu năm, người nông dân Việt tự tin sẽ cho ra đời những trái ngon quả ngọt, vật nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Anh Phan Văn Hòa, chủ nông trại nuôi thả gà ta ở Tử Du, Lập Thạch, Vĩnh Phúc khẳng định: “Được người tiêu dùng tin tưởng, ủng hộ và doanh nghiệp bao tiêu đầu ra là quyết định đến sống còn của nông trại. Để Thương hiệu Gà36 đồng ý cấp chứng nhận đạt chuẩn, chúng tôi đã rất nỗ lực để hoàn thành các yêu cầu chất lượng mà họ đưa ra”.
Lãnh đạo Thương hiệu Gà36 cũng cho hay, “Việc hỗ trợ tối đa cho người nông dân như anh Hòa những điều kiện cần thiết để ra đời một con gà đạt tiêu chuẩn đã giúp chúng tôi ổn định thực phẩm đầu vào. Bên cạnh đó góp phần giúp bà con chăn nuôi đúng quy cách, tạo việc làm hiệu quả ngay chính vườn trại nhà mình.
Chúng tôi tin là nếu được đầu tư bài bản, đúng tiêu chuẩn, bà con có thể làm được và làm tốt. Thương hiệu Gà36 sẵn sàng hỗ trợ nhiều nông dân khác chăn nuôi hiệu quả như gia đình anh Hòa”.
PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam cũng cho rằng: “Chúng ta hoàn toàn có thể tự tin vào hàng Việt, thương hiệu Việt. Hưởng ứng Chương trình Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam là việc làm thiết thực hơn bao giờ hết để tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, hiệu quả và ổn định. Đó là sự đoàn kết, lời động viên, ủng hộ, thể hiện tinh thần dân tộc…
Sự đoàn kết giữa nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, đặc biệt phải kể đến là thái độ ủng hộ của người tiêu dùng. Người nông dân tự tin với việc làm ra cây trái, vật nuôi… khẳng định chúng ta có thể làm được, có thể tạo ra những nông sản chất lượng, thực phẩm sạch”.
“Cần có nhiều doanh nghiệp hơn nữa quan tâm đến người nông dân, bao tiêu đầu ra, giúp cho người nông dân yên tâm sản xuất, tạo ra sản phẩm chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế ngay chính vườn nhà mình”, PGS.TS Tiến nhấn mạnh.
Huy Thủy
“Ma trận” hàng nôn gsản giữa lòng Hà Nội
Khoảng 4h30 phút sáng, chợ đầu mối Cầu Mới (Ngã tư sở, Hà Nội) tấp nập hàng hóa nông sản đổ về với vô số các loại rau, củ, quả… cảnh mua - bán hết sức nhộn nhịp.
Nói về nguồn gốc các mặt hàng đang bày bán tại đây, người bán hàng cho biết, chỉ một số lượng nhỏ bí đỏ được mua tại Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) và Ba Vì (Hà Nội); cải bắp cũng một phần được thu mua tại Ninh Giang (Hải Dương), còn đa số rau, củ do lái buôn đưa từ biên giới phía Bắc về.
Nông trại nuôi thả gà ta của anh Hòa đã được cấp chứng nhận đạt chuẩn Thương hiệu Gà36 - Ảnh: Thanh Bình |
Theo ông Triệu Quang Thìn, Phó Chủ tịch Hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Hà Nội, hiện rất khó để người dùng phân biệt và chọn mua được các sản phẩm trong nước.
Chẳng hạn như nhìn bên ngoài, nếu để ý kỹ thì quả bí của ta vỏ sần hơn, trọng lượng nhỏ hơn bí Trung Quốc; cải bắp của ta không cuộn chắc cứng như rau Trung Quốc mà cầm thấy xốp hơn, nhẹ hơn... Vì vậy người tiêu dùng cần phải thông thái mỗi khi đi chợ.
Mặt khác, báo chí hiện nay cũng phân tích khá nhiều về thói quen ưa dùng hàng “nhập khẩu”, hàng xách tay ngay cả với các sản phẩm nông sản như hoa quả, gạo, thịt.. của người tiêu dùng. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng khiến hàng trong nước dù có chất lượng, đẹp về mẫu mã và giá thành rẻ vẫn luôn bị “lép vế” ngay sân nhà.
Trong khi đó, hàng nông sản Việt Nam nhiều phen bị bị thương lái nước ngoài làm cho điêu đứng. Không ít lần hàng nông sản ách tại cửa khẩu biên giới do những “chiêu trò” của thương lái nước ngoài. Còn những hàng hóa không rõ nguồn gốc lại tuồn về Việt Nam chính từ biên giới.
Vì vậy, việc thay đổi thái độ tiêu dùng của người mua đối với các sản phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc là rất quan trọng.
Cùng nông dân phát triển thương hiệu nông sản Việt
Với truyền thống nông nghiệp, người nông dân Việt Nam hoàn toàn có thể tạo ra những hàng nông sản đặc sản của các vùng miền. Khi người tiêu dùng Việt tin tưởng vào kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi của người nông dân Việt chính là góp “một tiếng vỗ tay” cổ vũ cho những nông sản Việt chất lượng cao tìm được chỗ đứng ngay trong nước.
Kết hợp kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm lâu năm, người nông dân Việt tự tin sẽ cho ra đời những trái ngon quả ngọt, vật nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nỗ lực của anh Phan Văn Hòa (giữa) đã được ghi nhận bằng việc gắn biển công nhận “Nông trại nuôi thả gà ta đạt chuẩn Thương hiệu Gà36” - Ảnh: Thanh Bình |
Anh Phan Văn Hòa, chủ nông trại nuôi thả gà ta ở Tử Du, Lập Thạch, Vĩnh Phúc khẳng định: “Được người tiêu dùng tin tưởng, ủng hộ và doanh nghiệp bao tiêu đầu ra là quyết định đến sống còn của nông trại. Để Thương hiệu Gà36 đồng ý cấp chứng nhận đạt chuẩn, chúng tôi đã rất nỗ lực để hoàn thành các yêu cầu chất lượng mà họ đưa ra”.
Lãnh đạo Thương hiệu Gà36 cũng cho hay, “Việc hỗ trợ tối đa cho người nông dân như anh Hòa những điều kiện cần thiết để ra đời một con gà đạt tiêu chuẩn đã giúp chúng tôi ổn định thực phẩm đầu vào. Bên cạnh đó góp phần giúp bà con chăn nuôi đúng quy cách, tạo việc làm hiệu quả ngay chính vườn trại nhà mình.
Chúng tôi tin là nếu được đầu tư bài bản, đúng tiêu chuẩn, bà con có thể làm được và làm tốt. Thương hiệu Gà36 sẵn sàng hỗ trợ nhiều nông dân khác chăn nuôi hiệu quả như gia đình anh Hòa”.
PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam cũng cho rằng: “Chúng ta hoàn toàn có thể tự tin vào hàng Việt, thương hiệu Việt. Hưởng ứng Chương trình Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam là việc làm thiết thực hơn bao giờ hết để tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, hiệu quả và ổn định. Đó là sự đoàn kết, lời động viên, ủng hộ, thể hiện tinh thần dân tộc…
Sự đoàn kết giữa nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, đặc biệt phải kể đến là thái độ ủng hộ của người tiêu dùng. Người nông dân tự tin với việc làm ra cây trái, vật nuôi… khẳng định chúng ta có thể làm được, có thể tạo ra những nông sản chất lượng, thực phẩm sạch”.
“Cần có nhiều doanh nghiệp hơn nữa quan tâm đến người nông dân, bao tiêu đầu ra, giúp cho người nông dân yên tâm sản xuất, tạo ra sản phẩm chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế ngay chính vườn nhà mình”, PGS.TS Tiến nhấn mạnh.
Huy Thủy
Thời Sự Nông sản Việt tìm đường “thoát Trung Quốc”
Nông sản chiến lược của Việt Nam là gạo và cao su đang lệ thuộc lớn
vào thị trường tiêu thụ Trung Quốc. Trong bối cảnh Trung Quốc xâm lăng
chủ quyền biển đảo Việt Nam, xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc
cả tiểu ngạch lẫn chính ngạch có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nếu Trung Quốc trừng phạt thì nền kinh tế Việt Nam sẽ lung lay, ngành dệt may da giày xuất khẩu có thể gặp khủng hoảng vì phụ thuộc nguyên phụ liệu nhập của Trung Quốc. Hơn nữa kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản sản cũng bị ảnh hưởng lớn, vì tổng lượng mặt hàng này xuất qua Trung Quốc chiếm tỷ lệ hơn 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản của cả nước.
Có mặt ở Philippines để tham dự Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới khu vực Đông Á, tối 21/5/2014 TS Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn từ Manila nhận định:
Trong số các mặt hàng nông sản chiến lược của Việt Nam phụ thuộc thị trường tiêu thụ Trung Quốc, năm 2013 Việt Nam xuất chính ngạch sang Trung Quốc hơn 2 triệu tấn gạo chiếm 1/3 tổng lượng gạo xuất khẩu, ngoài ra thương nhân còn xuất tiểu ngạch qua biên giới phía bắc khoảng 1,6 triệu tấn gạo nữa. Cùng năm 2013, Việt Nam xuất qua Trung Quốc 507.000 tấn mủ cao su chiếm 47% tổng lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam.
Mặc dù trong quá khứ rất nhiều lần Trung Quốc bất ngờ cấm biên làm hàng hóa xuất tiểu ngạch ứ đọng ở cửa khẩu, làm nhiều mặt hàng nông sản bị hư hỏng gây thiệt hại cho nông dân. Tuy vậy phải nhìn nhận rằng con đường xuất khẩu tiểu ngạch đã góp phần tiêu thụ nông sản cho nông dân, trong bối cảnh Việt Nam bị động về thị trường tiêu thụ nông sản.
Căng thẳng với Trung Quốc đặt ra những cảnh báo mới về vấn đề xuất khẩu hàng hóa qua Trung Quốc cả tiểu ngạch cũng như chính ngạch. TS Đặng Kim Sơn nhận định:
“Xuất nhập tiểu ngạch có những rủi ro, cả về tình trạng gian lận thương mại, lẫn tình trạng rủi ro về khối lượng về thời gian về các tiêu chuẩn chất lượng… Trong tương lai càng sớm càng tốt phải tính lại chuyện này để đảm bảo xuất khẩu tiểu ngạch mang tính chất chính quy hơn. Ngay cả chuyện xuất khẩu chính ngạch cũng như tiểu ngạch đều phải biết rõ mục tiêu cuối cùng, địa điểm cuối cùng cũng như các tiêu chuẩn và tính cách của khách hàng rõ ràng hơn.”
Theo lời TS Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn: Dù có xảy ra tình hình khó khăn với Trung Quốc hay không, thì quá trình tái cơ cấu lại nền nông nghiệp Việt Nam cũng phải thay đổi phương cách tiếp thị thương mại và phát triển thị trường. Theo lời ông, bây giờ đã đến lúc phải tiến hành nghiên cứu cẩn thận thị trường và xúc tiến thương mại một cách bài bản trước hết với những sản phẩm Việt Nam coi là sản phẩm chiến lược.
Kinh tế Việt Nam sẽ lung lay?
Cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc mất quân bình rất lớn, tổng trị giá hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc trong năm 2013 là 36,9 tỷ USD. Ngược lại Việt Nam đã xuất khẩu 13,3 tỷ USD hàng hóa sang trung quốc, phần lớn là nông thủy sản, khoáng sản.Nếu Trung Quốc trừng phạt thì nền kinh tế Việt Nam sẽ lung lay, ngành dệt may da giày xuất khẩu có thể gặp khủng hoảng vì phụ thuộc nguyên phụ liệu nhập của Trung Quốc. Hơn nữa kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản sản cũng bị ảnh hưởng lớn, vì tổng lượng mặt hàng này xuất qua Trung Quốc chiếm tỷ lệ hơn 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản của cả nước.
Có mặt ở Philippines để tham dự Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới khu vực Đông Á, tối 21/5/2014 TS Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn từ Manila nhận định:
Trong mọi tình huống phải luôn luôn chủ động để đảm bảo được thị trường xuất khẩu cả chính ngạch và tiểu ngạch.“Trước hết trong khi Việt nam đấu tranh để bảo vệ chủ quyền đang diễn biến, thì chuyện kinh doanh buôn bán thương mại giữa hai nước vẫn diễn ra một cách bình thường và chúng ta cũng mong muốn nó diễn ra bình thường. Tuy nhiên là trong mọi tình huống phải luôn luôn chủ động để đảm bảo được thị trường xuất khẩu cả chính ngạch và tiểu ngạch. Chính vì thế công tác nghiên cứu thị trường, công tác chuẩn bị thị trường hiện nay đang được đẩy mạnh. Và chỉ không có trong trường hợp xấu mà đến khi xảy ra gây khó khăn chúng ta mới phải lo chuyện này. Trong thời gian gần đây vấn đề thị trường của Việt Nam rõ ràng là vấn đề phải ưu tiên hàng đầu để mở rộng nó ra, chọn những thị trường đa dạng hơn, thị trường cao cấp hơn. Khâu phát huy thị trường hiện nay được đẩy mạnh khá tốt và tôi nghĩ là không chỉ riêng vấn đề thị trường Trung Quốc mà trên các thị trường khác ở châu Âu, ở châu Mỹ, ở các nước bắc Âu so với các nước bắc Á thì hoạt động nghiên cứu tiếp thị diễn ra rất mạnh.”
-TS Đặng Kim Sơn
Trong số các mặt hàng nông sản chiến lược của Việt Nam phụ thuộc thị trường tiêu thụ Trung Quốc, năm 2013 Việt Nam xuất chính ngạch sang Trung Quốc hơn 2 triệu tấn gạo chiếm 1/3 tổng lượng gạo xuất khẩu, ngoài ra thương nhân còn xuất tiểu ngạch qua biên giới phía bắc khoảng 1,6 triệu tấn gạo nữa. Cùng năm 2013, Việt Nam xuất qua Trung Quốc 507.000 tấn mủ cao su chiếm 47% tổng lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam.
Mặc dù trong quá khứ rất nhiều lần Trung Quốc bất ngờ cấm biên làm hàng hóa xuất tiểu ngạch ứ đọng ở cửa khẩu, làm nhiều mặt hàng nông sản bị hư hỏng gây thiệt hại cho nông dân. Tuy vậy phải nhìn nhận rằng con đường xuất khẩu tiểu ngạch đã góp phần tiêu thụ nông sản cho nông dân, trong bối cảnh Việt Nam bị động về thị trường tiêu thụ nông sản.
Cần thay đổi phương cách tiếp thị
Trước tình hình Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng biển Việt Nam đã ba tuần lễ và chưa có dấu hiệu di dời, cũng như chuyện Trung Quốc đưa 4 tàu thủy sơ tán hơn 3.000 công nhân người Hoa khỏi Hà Tĩnh sau các vụ biểu tình bạo động, nhiều thương nhân e ngại Trung Quốc có thể làm khó khăn đối với hàng hóa Việt Nam qua đường tiểu ngạch. Thạc sĩ Hoàng Việt một chuyên gia nghiên cứu Biển Đông từ Saigon nhận định:Vấn đề thị trường của Việt Nam rõ ràng là vấn đề phải ưu tiên hàng đầu để mở rộng nó ra, chọn những thị trường đa dạng hơn, thị trường cao cấp hơn.“Thông báo mới nhất thì Trung Quốc chưa trả đũa gì cả. Nhưng mà chuyện này đã xảy ra ở Việt Nam từ rất nhiều năm, thương lái Trung Quốc qua Việt Nam mua nhiều mặt hàng rất là lạ và ngược lại những mặt hàng Việt Nam xuất qua Trung Quốc như dưa hấu, mủ cao su, hạt điều chẳng hạn thì Trung Quốc lập ra những rào cản kỹ thuật, những nông sản này không để được lâu cho nên nó hạ giá hàng loạt và làm cho đời sống của người nông dân rất là khó khăn, đó là những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp. Còn từ căng thẳng giữa hai bên trên biển này, giữa một Trung Quốc tuyên bố chính thức để trả đũa Việt Nam về kinh tế như là đối với Philippines thì cho đến bây giờ chưa có thông tin về chuyện đó.”
-TS Đặng Kim Sơn
Căng thẳng với Trung Quốc đặt ra những cảnh báo mới về vấn đề xuất khẩu hàng hóa qua Trung Quốc cả tiểu ngạch cũng như chính ngạch. TS Đặng Kim Sơn nhận định:
“Xuất nhập tiểu ngạch có những rủi ro, cả về tình trạng gian lận thương mại, lẫn tình trạng rủi ro về khối lượng về thời gian về các tiêu chuẩn chất lượng… Trong tương lai càng sớm càng tốt phải tính lại chuyện này để đảm bảo xuất khẩu tiểu ngạch mang tính chất chính quy hơn. Ngay cả chuyện xuất khẩu chính ngạch cũng như tiểu ngạch đều phải biết rõ mục tiêu cuối cùng, địa điểm cuối cùng cũng như các tiêu chuẩn và tính cách của khách hàng rõ ràng hơn.”
Theo lời TS Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn: Dù có xảy ra tình hình khó khăn với Trung Quốc hay không, thì quá trình tái cơ cấu lại nền nông nghiệp Việt Nam cũng phải thay đổi phương cách tiếp thị thương mại và phát triển thị trường. Theo lời ông, bây giờ đã đến lúc phải tiến hành nghiên cứu cẩn thận thị trường và xúc tiến thương mại một cách bài bản trước hết với những sản phẩm Việt Nam coi là sản phẩm chiến lược.
Thứ Năm, 22 tháng 5, 2014
Thương lái nước ngoài lại thu mua nông sản "lạ" ở Việt Nam
(GDVN) - Thời gian gần đây, thương lái Trung Quốc tiếp tục ồ ạt thu mua con banh lông, rễ cây tiêu tươi, cá sấu con, thảo quả với giá cao.
Thương lái Trung Quốc lại mua con banh lôngTờ Tuổi trẻ đưa tin, ngày 20/5, ông Từ Văn Hiền - Chủ tịch UBND thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau cho biết: Trên địa bàn có hiện tượng một số thương lái thu mua con banh lông, sau đó bán lại cho thương lái người Trung Quốc. Việc thương lái mua con banh lông còn diễn ra trên biển ở tỉnh Kiên Giang.
Theo người dân xứ biển, con banh lông có hình dạng tròn như trái banh loại nhỏ, sống vùi sâu dưới lớp bùn, lâu nay ngư dân hầu như không khai thác con này. Tuy nhiên, gần đây có thông tin thương lái mua với giá cao, người dân bắt đầu chú ý khai thác.
Ngư dân chuẩn bị ra khơi khai thác con banh lông. |
Theo ông Hiền việc thương lái mua con banh lông với mục đích gì ông cũng không rõ. Giá cả lên xuống thất thường, có thời điểm 700.000 đồng/kg, nay giảm xuống 100.000 đồng/kg, nhưng không ai mua.
Trung Quốc ráo riết mua cá sấu con
Hồi đầu tháng 5/2014, thị trường Trung Quốc săn mua ráo riết cá sấu sống, đặc biệt là cá sấu con có trọng lượng 3-5kg, khiến giá cá sấu tăng chóng mặt. Thời điểm này năm ngoái giá cá sấu sống chỉ 120.000-140.000 đồng/kg nhưng nay lên xấp xỉ 230.000 đồng/kg.
Ông Nguyễn Văn Thành, chủ nhiệm HTX cá sấu giống Nam Bộ (Q.12, TP.HCM) cho biết: Trước đây Trung Quốc chủ yếu mua cá sấu sống từ 10kg trở lên, nhưng khoảng hai tháng qua họ lại tận thu cá sấu con.
Trại cá sấu bố mẹ của HTX cá sấu giống Nam Bộ hiện chỉ đáp ứng được phần nhỏ nhu cầu về giống - Ảnh: N.Trí |
Thương lái Trung Quốc “tận thu” rễ tiêu
Theo thông tin trên tờ Lao động, từ đầu tháng 4/2014, tại các xã Bờ Ngoong, Ia Blang, Ia Glai, Ia Tiêm (huyện Chư Sê, Gia Lai) xuất hiện thương lái người Trung Quốc đi cùng phiên dịch thông qua tiểu thương địa phương thu mua gốc, rễ cây hồ tiêu còn sống. Sự việc đã gây hoang mang dư luận khi nhiều thông tin cho rằng, thương lái Trung Quốc thu mua gốc, rễ tiêu sống nhằm mục đích phá hoại sản xuất.
Việc chặt phá rễ khiến cây tiêu còi cọc, không phát triển. |
Theo đó, văn bản được gửi đến Sở NNPTNT, CA tỉnh và UBND huyện Chư Sê triển khai kịp thời các biện pháp ngăn chặn, xử lý việc thương lái Trung Quốc thu mua rễ tiêu nhằm phá hoại sản xuất. UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban ngành phải có chỉ đạo xử lý nghiêm, không để tái diễn sự việc.
Ồ ạt nâng giá thu mua mầm thảo quả
Tờ Thanh Niên ngày 1/3/2014 dẫn lời Chánh văn phòng UBND huyện Quản Bạ (Hà Giang) Thẩm Hữu Thanh cho biết: Thương lái Trung Quốc nâng giá thu mua mầm thảo quả được phát hiện ở xã giáp biên giới như Tùng Vài, Tà Ván và rộ nhất là tại xã Cao Mã.
Sự việc này bắt đầu từ ngày 10/2, thương lái Trung Quốc tung tin thu mua mầm thảo quả với giá gần 50.000 đồng/kg, trong khi giá bán cao nhất vào dịp giáp tết chỉ từ 16.000 - 18.000 đồng/kg.
Giá thảo quả được nâng lên gần 50.000 đồng/kg. |
Ông Nguyễn Đức Vinh, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Hà Giang, cũng xác nhận ngoài H.Quản Bạ, tình trạng thương lái Trung Quốc thu mua mầm thảo quả đúng vào thời kỳ sinh trưởng cao gấp nhiều lần so với giá bình thường được phát hiện ở các địa bàn giáp biên ở H.Yên Minh.
Ở Hà Giang và nhiều địa phương biên giới phía Bắc, thảo quả là cây xóa đói giảm nghèo vì có giá trị kinh tế cao. Mùa vụ năm 2013, giá mua thảo quả tại Hà Giang phổ biến 29.000 đồng/kg, nếu chăm sóc tốt, năng suất thảo quả có khả năng đạt khoảng 2,5 tấn/ha.
Trong điều kiện bình thường, người trồng thảo quả vẫn tỉa mầm ở những diện tích có mật độ ra mầm lớn mang bán để chế biến thành các món ăn. Nếu người dân chặt mầm ồ ạt thì thiệt hại kinh tế là rất lớn.
Trước việc thương lái Trung Quốc ồ ạt thu mua nông sản lạ, giữa tháng 3/2014, tại Công văn 1910, Bộ Công Thương yêu cầu các địa phương báo cáo hoạt động thu mua nông sản, lâm sản, thủy sản (kể cả những loại khác lạ) của người nước ngoài, đồng thời nêu rõ những vướng mắc, khó khăn.
Ngoài ra, các địa phương cần phổ biến các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam để người dân hiểu.
Thứ Ba, 20 tháng 5, 2014
Giá cả thị trường Nông sản vật tư nông nghiệp 19-5-2014
Giá nông sản tại An Giang
Ngày 19 - 05 - 2014
Tên mặt hàng
|
ĐVT
|
Giá mua của thương lái (đồng)
|
Giá bán tại chợ
(đồng)
|
Giá (+)(-) so với ngày trước
|
Lúa gạo
|
||||
- Lúa Jasmine |
Kg
|
6.100 - 6.300
|
Lúa khô
|
|
- Lúa IR 50404 |
kg
|
5.400 - 5.500
|
||
- Lúa OM 2514 |
kg
|
5.600 - 5.700
|
||
- Lúa OM 1490 |
kg
|
5.500 - 5.600
|
||
- Lúa OM 2517 |
kg
|
5.500 - 5.600
|
||
- Lúa OM 4218 |
kg
|
5.600 - 5.700
|
||
- Lúa OM 6976 |
kg
|
5.650 - 5.700
|
||
- Lúa VNĐ 95-20 |
kg
|
6.000 - 6.200
|
||
- Nếp vỏ (tươi) |
kg
|
4.400 - 4.550
|
Nếp
|
|
- Nếp vỏ (khô) |
kg
|
5.800 - 6.000
|
-100
|
|
- Lúa Jasmine |
Kg
|
5.000 - 5.200
|
Lúa tươi
|
|
- Lúa IR 50404 |
kg
|
4.400 - 4.500
|
||
- Lúa OM 6976 |
Kg
|
4.600 - 4.700
|
||
- Lúa OM 4218 |
Kg
|
4.600 - 4.650
|
||
- Lúa OM 2517 |
kg
|
4.500 - 4.600
|
||
- Lúa OM 2514 |
kg
|
4.600 - 4.700
|
||
- Lúa OM 1490 |
kg
|
4.500 - 4.600
|
||
- Gạo thường |
kg
|
10.000 - 10.500
|
||
- Gạo thơm Jasmine |
kg
|
13.000
|
||
- Gạo thơm Nàng Nhen |
kg
|
13.000
|
||
- Gạo Hương Lài |
kg
|
18.500
|
||
- Gạo trắng thông dụng |
kg
|
10.800
|
||
- Gạo Sóc thường |
Kg
|
12.500
|
||
- Gạo thơm Đài Loan |
kg
|
17.000
|
||
- Gạo thơm sữa |
kg
|
15.800
|
||
- Gạo Sóc Thái |
kg
|
15.000
|
||
- Tấm thơm Jasmine |
kg
|
10.500
|
||
Thịt, cá, trứng
|
||||
- Vịt hơi |
kg
|
43.000 - 45.000
|
||
- Gà hơi (gà ta) |
kg
|
90.000 - 95.000
|
||
- Vịt nguyên con làm sẵn |
kg
|
60.000 - 65.000
|
||
- Gà ta nguyên con làm sẳn |
kg
|
110.000 - 120.000
|
||
- Trứng gà ta |
Chục
|
30.000 - 32.000
|
||
- Trứng gà công nghiệp |
Chục
|
14.000
|
16.000 - 19.000
|
|
- Trứng vịt |
Chục
|
14.000 - 15.000
|
18.000 - 20.000
|
|
- Heo hơi |
kg
|
51.000 - 53.000
|
||
- Thịt heo đùi |
kg
|
85.000
|
||
- Thịt ba rọi |
kg
|
85.000 - 90.000
|
||
- Thịt heo nạc |
kg
|
85.000 - 90.000
|
||
- Thịt bò |
kg
|
210.000 - 220.000
|
||
- Cá Basa |
kg
|
44.000 - 45.000
|
||
- Cá hú |
Kg
|
42.000 - 45.000
|
||
- Cá chim trắng |
kg
|
20.000 - 22.000
|
28.000
|
|
- Cá lóc nuôi |
kg
|
33.000 - 35.0000
|
43.000 - 46.000
|
+1.000
|
- Cá lóc đồng |
kg
|
100.000 - 110.000
|
||
- Cá tra thịt trắng |
kg
|
25.500 - 26.100
|
32.000 - 34.000
|
|
- Cá tra thịt vàng |
kg
|
-
|
||
- Cá điêu hồng |
kg
|
43.000
|
||
- Cá rô phi |
kg
|
32.000 - 35.000
|
||
- Lươn |
kg
|
117.000 - 120.000
|
155.000 - 170.000
|
|
- Ếch (nuôi) |
kg
|
37.000
|
55.000 - 60.000
|
|
- Tôm càng xanh |
kg
|
200.000
|
230.000 - 250.000
|
|
Đậu, mè
|
Đậu, mè
|
||||
- Đậu nành loại 1 |
kg
|
23.000
|
||
- Đậu nành loại 2 |
kg
|
18.000
|
||
- Đậu xanh loại 1 |
kg
|
32.000
|
||
- Đậu xanh loại 2 |
kg
|
28.000
|
||
- Đậu phộng loại 1 |
kg
|
50.000
|
||
- Đậu phộng loại 2 |
kg
|
45.000
|
||
- Mè đen |
kg
|
48.000
|
58.000
|
|
- Bắp lai |
kg
|
3.500
|
||
Rau, cải
|
||||
- Cải xanh |
kg
|
6.000
|
13.000
|
-1.000
|
- Cải ngọt |
kg
|
4.500
|
10.000
|
+500
|
- Rau muống |
kg
|
5.000
|
10.000
|
|
- Rau mồng tơi |
kg
|
4.000
|
8.000
|
|
- Xà lách |
kg
|
9.000
|
17.000
|
-5.000
|
- Hành lá |
kg
|
14.000
|
20.000
|
+1.500
|
- Kiệu |
kg
|
10.000
|
15.000
|
|
- Củ cải trắng |
kg
|
4.000
|
8.000
|
|
- Dưa leo |
kg
|
7.500
|
16.000
|
-500
|
- Khoai cao (loại 1) |
kg
|
8.000
|
16.000
|
|
- Nấm rơm |
Kg
|
39.000
|
48.000
|
-1.000
|
- Bắp cải trắng |
Kg
|
4.500
|
9.000
|
+2.500
|
- Cà tím |
kg
|
6.000
|
13.000
|
|
- Bí đao |
kg
|
4.000
|
10.000
|
|
- Bí rợ (bí đỏ) |
kg
|
5.000
|
12.000
|
|
- Ớt |
kg
|
18.000
|
24.000
|
|
- Đậu bắp |
kg
|
4.500
|
10.000
|
|
- Khổ qua |
kg
|
6.500
|
14.000
|
|
- Cà chua |
kg
|
3.500
|
8.000
|
|
Giá vật tư nông nghiệp (Đại lý cấp 1)
|
Phân bón
|
||||
DAP (Philippine) |
kg
|
13.500
|
||
DAP nâu (TQ) |
kg
|
11.100
|
||
DAP (Hàn Quốc) |
kg
|
13.000
|
||
DAP xanh (Hồng Hà) |
kg
|
12.600
|
||
NPK Cò Pháp (20-20-15) |
kg
|
15.300
|
||
NPK Đầu Trâu (20-20-15) |
kg
|
13.200
|
||
NPK Đầu Trâu TE (20-20-15) |
kg
|
13.800
|
||
Phân KCL (Canada) |
kg
|
9.200
|
||
Phân KCL (Israel) |
kg
|
9.400
|
||
Super lân (Long Thành) |
kg
|
3.400
|
||
Urea (Liên Xô) |
kg
|
8.200
|
+100
|
|
Urea (Phú Mỹ) |
kg
|
8.500
|
||
Urea (Trung Quốc) |
kg
|
8.200
|
||
Thuốc Bảo vệ thực vật
|
||||
Thuốc trừ bệnh
|
||||
Beam (gói 100g) |
gói
|
89.000
|
||
Fuan (480 ml) |
chai
|
44.000
|
||
Regent 800 WG |
gói
|
9.500
|
||
Tilt Super (250 ml) |
chai
|
190.000
|
||
Trozol 75 (gói 100g) |
gói
|
29.000
|
||
Nativo (6g) |
gói
|
10.500
|
||
Amista Top |
chai
|
264.000
|
||
Filia (250 ml) |
chai
|
120.000
|
||
Validacine 3L (500 ml) - Nhật |
chai
|
25.000
|
||
Validacine 5L (500ml) - TQ |
chai
|
20.000
|
||
Thuốc trừ cỏ
|
||||
Dibuta 60 EC |
chai
|
160.000
|
||
Nominee (100 ml) |
chai
|
120.000
|
||
Whip’s (100cc) |
chai
|
35.000
|
||
Thuốc trừ sâu
|
||||
Basa (480 ml) (Nhật) |
chai
|
42.000
|
||
Padan (Trung Quốc) |
gói
|
11.000
|
||
Padan (Nhật) |
gói
|
38.000
|
||
Thuốc trừ rầy
|
||||
Chess 50WG (15g) |
gói
|
30.000
|
||
Oshin 20WG (6,5g) |
gói
|
9.000
|
----------------------
GIÁ RAU
Tổ hợp tác SX Rau Dưa xã Kiến An
(Áp dụng trong tuần: Từ ngày 07/05/2014 đến 13/05/2014)
STT
|
TÊN HÀNG
|
ĐVT
(đ/kg)
|
Giá cũ
|
Giá mới
|
ghi chú
|
1
|
Rau diếp cá |
kg
|
13.000
|
18.000
|
|
2
|
Rau má |
kg
|
12.000
|
12.000
|
|
3
|
Rau húng lũi |
kg
|
13.000
|
18.000
|
|
4
|
Rau dền |
kg
|
10.000
|
10.000
|
|
5
|
Rau nhút |
kg
|
12.000
|
12.000
|
|
6
|
Rau cần ống (Cần Nước) |
kg
|
10.000
|
13.000
|
|
7
|
Rau Tần Ô |
kg
|
20.000
|
20.000
|
Hàng thường bị thiếu
|
8
|
Rau muống |
kg
|
8.000
|
8.000
|
|
9
|
Rau mồng tơi |
kg
|
9.000
|
9.000
|
|
10
|
Rau ngỗ |
kg
|
7.000
|
7.000
|
|
11
|
Rau ngót |
kg
|
14.000
|
14.000
|
|
12
|
Ngò rí |
kg
|
38.000
|
42.000
|
Hàng thường bị thiếu
|
13
|
Ngò ôm |
kg
|
9.000
|
9.000
|
|
14
|
Ngò gai |
kg
|
9.000
|
9.000
|
|
15
|
Rau Quế |
kg
|
11.000
|
11.000
|
|
16
|
Cây Xã |
kg
|
10.000
|
10.000
|
|
17
|
Cải ngọt |
kg
|
10.000
|
10.000
|
|
18
|
Cải bẹ xanh |
kg
|
10.000
|
12.000
|
|
19
|
Cải thìa |
kg
|
9.000
|
10.000
|
|
20
|
Cải trời |
kg
|
8.000
|
8.000
|
|
21
|
Hành lá |
kg
|
20.000
|
24.000
|
|
22
|
Hẹ lá |
kg
|
9.000
|
10.000
|
|
23
|
Cà tím dài |
kg
|
9.000
|
11.000
|
|
24
|
Đậu bắp |
kg
|
9.000
|
9.000
|
|
25
|
Đậu đủa |
kg
|
8.000
|
8.000
|
|
26
|
Đậu cove |
kg
|
17.000
|
15.000
|
|
27
|
Khổ qua (chất lượng) |
kg
|
8.000
|
8.000
|
|
28
|
Dưa leo (chất lượng) |
kg
|
10.000
|
11.000
|
|
29
|
Dưa hấu canh (non) |
kg
|
11.000
|
11.000
|
|
30
|
Bí đao (chất lượng) |
kg
|
10.000
|
10.000
|
|
31
|
Mướp hương |
kg
|
9.000
|
9.000
|
32
|
Bầu xanh (chất lượng) |
kg
|
10.000
|
10.000
|
|
33
|
Ớt hiểm |
kg
|
22.000
|
22.000
|
|
34
|
Củ khoai môn (cao) |
kg
|
25.000
|
25.000
|
|
35
|
Bí holo ( Bí giống Mỹ) |
kg
|
15.000
|
15.000
|
Hàng thường bị thiếu
|
36
|
Đu đủ miền tây |
kg
|
10.000
|
10.000
|
|
37
|
Đu đủ miền tây (chín) |
kg
|
12.000
|
12.000
|
|
38
|
Bí rợ non |
kg
|
19.000
|
19.000
|
Hàng thường bị thiếu
|
39
|
Gừng giống đia phương |
kg
|
52.000
|
52.000
|
|
40
|
Chuối cao |
kg
|
17.000
|
17.000
|
|
41
|
Củ Sắn |
kg
|
8.000
|
8.000
|
|
42
|
Bạc hà xanh |
kg
|
10.000
|
10.000
|
|
43
|
Chuối xiêm |
kg
|
10.000
|
10.000
|
|
44
|
Chuối già cui |
kg
|
11.000
|
11.000
|
|
45
|
Khoai mỡ |
kg
|
10.000
|
10.000
|
|
46
|
Củ cải trắng |
kg
|
9.000
|
9.000
|
|
47
|
Mận đỏ |
kg
|
10.000
|
10.000
|
|
48
|
Ổi đài loan |
kg
|
14.000
|
9.000
|
|
49
|
Ổ xá lỵ |
kg
|
10.000
|
10.000
|
Địa chỉ: Tổ 1 ấp Long Thượng, xã Kiến An, huyện Chợ Mới tỉnh An Giang.
Điện thoại: 076 3618 076 - DĐ: 0913.014.303
Email: tohoptacsxkienan@yahoo.com.vn
.............................
Giá một số loại trái cây tại An Giang (Ngày 14-05-2014)
....................
Teân noâng saûn
|
Giaù
(ñoàng/kg)
|
Quy caùch
|
Ñòa ñieåm laáy giaù
|
Cam maät |
28.000
|
4-5 traùi/kg
|
Chôï ñaàu moái
|
Cam saønh |
30.000
|
3-4 traùi/kg
|
Chôï ñaàu moái
|
Quyùt ñuôøng |
30.000 (-5.000)
|
-
|
Chôï ñaàu moái
|
Böôûi Naêm roi |
12.000
|
1 - 1,2 kg
|
Chôï ñaàu moái
|
Taùo Myõ |
65.000
|
-
|
Ñaïi lyù thu mua
|
Taùo Trung Quoác |
33.000
|
-
|
Ñaïi lyù thu mua
|
Sapo |
21.000
|
-
|
Chôï ñaàu moái
|
Thanh long |
20.500
|
-
|
Ñaïi lyù thu mua
|
Döa haáu |
6.500 (+1.000)
|
-
|
Ñaïi lyù thu mua
|
Nho Myõ |
130.000
|
-
|
Ñaïi lyù thu mua
|
Xoaøi caùt Hoøa Loäc |
15.000
|
400 – 500g/traùi
|
Chôï ñaàu moái
|
Xoaøi Ñaøi Loan |
15.000 (+3.000)
|
0,9 - 1,1 kg/traùi
|
Chôï ñaàu moái
|
Xoaøi caùt chu |
10.000 (+2.000)
|
350 - 450g/traùi
|
Chôï ñaàu moái
|
Leâ |
34.000 (+3.000)
|
-
|
Chôï ñaàu moái
|
Ñu ñuû |
7.000
|
1,0 - 1,5 kg/traùi
|
Chôï ñaàu moái
|
OÅi |
5.000 (-1.500)
|
6 - 8 traùi/kg
|
Ñaïi lyù thu mua
|
....................
Bảng giá cá giống
Trung Tâm Giống Thủy sản An Giang
TT
|
Đối Tượng
|
Kích cỡ
bình quân
(con/kg)
|
Giá cá trên
thị trường
(đ/con)
|
Giá cá của TT Giống TS AG
(đ/con)
|
I
|
Cá Tra bột |
1,3
|
1,8
|
|
II
|
Cá Tra | |||
Cá hương
|
Cỡ 4 ly |
3.000 – 4.000
|
50
|
70
|
Cỡ 6 ly |
1.000 – 1.500
|
80
|
90
|
|
Cỡ 8 ly |
500 – 800
|
140
|
160
|
|
Cá giống
|
Cỡ 1,0 cm |
200 – 220
|
250
|
300
|
Cỡ 1,2 cm |
120 – 150
|
320
|
400
|
|
Cỡ 1,5 cm |
70 – 80
|
520
|
620
|
|
Cỡ 1,7 cm |
40 – 50
|
720
|
820
|
|
Cỡ 2,0 cm |
25 – 30
|
1.000
|
1.150
|
|
Cỡ 2,5 cm |
15 – 20
|
1.350
|
1.450
|
|
III
|
Cá Lăng nha | |||
Cá bột
|
Cá 4 ngày tuổi |
150
|
||
Cá giống
|
Lồng 12 (1,2 cm) |
120 - 180
|
2.500
|
|
Lồng 10 (1 cm) |
200 - 300
|
2.000
|
||
Lồng 8 (0,8 cm) |
400 - 500
|
1.300
|
||
Lồng 6 (0,6 cm) |
700 - 800
|
1.000
|
||
Lồng 5 (0,5 cm) |
1.000 - 1.500
|
800
|
||
IV
|
Tô càng xanh toàn đực | |||
Tôm post
|
80.000 - 90.000
|
450 đ/con
|
||
V
|
Cá sặc rằn giống |
300 - 400
|
110.000 đ/kg
|
|
400 - 500
|
115.000 đ/kg
|
|||
VI
|
Lươn giống |
300 - 400
|
3.800 đ/con
|
|
30 - 50
|
220.000 đ/kg
|
|||
VII
|
Cá Hô giống |
500 – 550
|
5.000 đ/con
|
|
350 – 400
|
7.000 đ/con
|
|||
150 – 200
|
10.000 đ/con
|
|||
VIII
|
Cá Lóc (đầu nhím) | |||
Lồng 3;4
|
3.000
|
320.000 đ/kg
|
||
Lồng 5
|
1.900 – 2.000
|
190 (đ/con)
|
||
Lồng 6
|
1.000 – 1.100
|
240 (đ/con)
|
||
Lồng 7
|
700
|
290 (đ/con)
|
||
IX
|
Cá Mè vinh
|
200 - 250
|
50.000 đ/kg
|
|
X
|
Cá Mè Hoa
|
80 - 100
|
50.000 đ/kg
|
(Bảng giá cập nhật ngày 17-03-2014)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)